Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2019

Những công dụng tuyệt vời của cây sả có thể bạn chưa biết

Hình ảnh
Cây sả là gì Còn có tên gọi khác là sả chanh, hương mao, có sả,… Tên khoa học là Cymbopogon citratus (DC) stapf, thuộc họ Lúa (Poaceae). Còn một loại nữa là sả Java tên gọi khác là sả đỏ, sả xòe, tên khoa học là Cymbopogon winterianus. ​ Sả chanh là dạng cây bụi sống lâu năm, thân cao 1-1,5m, thân rễ trắng xanh hoặc hơi tía. Phiến lá dài khoảng 1m, hẹp, các bẹ lá cuốn chặt vào nhau, mép lá sờ vào hơi nhám, khi vò có mùi thơm dễ chịu. Bẹ lá không có lông, có sọc dọc. Hoa mọc thành cụm gồm nhiều hoa nhỏ không có cuống. Sả Java cũng mọc dạng bụi, cao 2m nhưng thân gốc có màu hồng hoặc đỏ tím. Rễ cây phát triển khỏe, ăn sâu vào lòng đất 20-25cm. Lá thuôn dài có mép lá nhám, màu xanh, khi trưởng thành rũ xuống 2/3 phiến lá, các bẹ lá quấn chặt lấy nhau bao bọc lấy cây. Hoa mọc thành chùm thẳng đứng. Phân bố và thu hái sả Sả chanh có nguồn gốc từ Ấn Độ và được trồng nhiều ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và một số tỉnh miền Bắc nước ta. Sả Java có từ đảo Java ở Indonexi

Những tác dụng của cây Kim Ngân lưu truyền trong dân gian

Hình ảnh
Cây Kim Ngân là gì ​ Cây Kim Ngân ( Nhẫn Đông) có tên khoa học là Lonicera japonica Thunb. Là loại cây thuộc họ cơm cháy Caprifoliaceae. Cây cho ta một số các vị thuốc như: Hoa Kim Ngân là hoa phơi hay sấy khô Cành, lá hái tươi phơi khô hoặc sấy khô của cây Thành phần cây Kim Ngân Thành phần của cây bao gồm rất nhiều các chất và cũng chưa được xác định hết một cách chính xác. Một số các thành phần chính được các nhà khoa học nghiên cứu: Hoa Kim Ngân có hàm lượng inozit ( hay gọi là inozitol) khoảng 1% ( theo giáo sư Tăng Quảng Phương) Hoạt chất của Kim Ngân có chất chứa trạng thái dầu. Chất này không bay hơi, có thể hòa tan trong nước và các chất dung môi khác như dung môi hữu cơ. Nhiều kinh nghiệm dân gian cho thấy việc dùng nước cất của Kim Ngân nhưng vẫn có tác dụng. Điều đó cho thấy, phần nước cất bay theo hơi nước cũng có nhiều tác dụng. ​ Các nhà nghiên cứu của Nhật Bản còn cho thấy trong Kim ngân có golucozit đó là lonixerin có cấu trúc luteolin thà

Cộng dụng của trái khổ qua rừng

Hình ảnh
Khổ qua rừng Tên gọi : Mướp đắng rừng, cẩm lệ chi hay ổ qua rừng…. Tên tiếng anh : wild bitter melon, wild bitter gourd, wild bitter squash Tên khoa học : Momordica charantia Résultat de recherche d’images pour “cây khổ qua rừng”: thuộc chi mướp đắng là 1 trong 60 loại cây dây leo thân thảo có nguồn gốc xuất xứ ở các vùng nhiệt đới của Châu Phi, Châu Á, Châu Úc. ​ Cây khổ qua rừng phân bố rộng rãi ở 1 số nước đông nam á, trung quốc, ấn độ, các bộ phận của cây khổ qua rừng thường được sử dụng làm thực phẩm và dược pệu.Hiện nay con người đã nhân giống và trồng một số loại khổ qua tuy nhiên so với khổ qua rừng thì về giá trị dược pệu không thể bằng. Tác dụng của khổ qua dừng (mướp đắng rừng) Theo y học cổ truyền các bộ phận của cây khổ qua rừng đều có thể sử dụng để làm thuốc từ : lá, dây, quả hay hạt đều có các tác dụng dược pệu khác nhau.Không chỉ đông y mà hiện nay Tây y cũng đã có rất nhiều nghiên cứ dược tính của cây mướp đắng rừng để có thể bào chế nhiều loại thu